Rút “một cục” hay chờ lương hưu?

Rút “một cục” hay chờ lương hưu?

Thông Tin Kinh Tế

Rút “một cục” hay chờ lương hưu?

Nhìn hình nh người lao động xếp hàng rút bo him xã hi mt ln trên truyn thông nhng ngày va qua, tôi t nhiên nh đến mt vài người quen biết, đã “v mt cc” theo chế độ 176 cách đây khong 30 năm trước.

Lúc đó, nhng người v ngh theo chế độ 176 cũng ch được hưởng h tr mt ln, h ri khi các cơ quan khi tui còn khá tr và li lao vào tìm kế mưu sinh. Nay khi tôi phng vn nhng người này, tui già, h chia s mt trong nhng mong mun ln nht là có lương hưu, dù ít nhưng n định hàng tháng và không phi ph thuc con cháu. Có người đề xut đóng bù thi gian thiếu để được hưởng lương hưu. góc độ nhân văn thì có th to điu kin cho các đề xut này, song nếu s lượng “đóng bù” ln s không đảm bo n định h thng, hơn na s không công bng vi nhng người tham gia bo him xã hi liên tc.

Theo nghiên cu ca chúng tôi, đây không phi câu chuyn riêng có Vit Nam. Nhiu nước trên thế gii cũng đối mt vi vn đề lao động không tham gia bo him xã hi hoc ra khi lướan sinh khi còn tr, độ tui sung sc, và v già không còn ngun thu nhp thì h bt đầu đối mt vi bài toán tin đâu để duy trì cuc sng. Không ít người thm chí lâm vào cnh nghèo túng nên thay vì được hưởng bo him xã hi, h li tr thành đối tượng tr giúp xã hi (tc là nhn tr cp thông qua ngân sách cachính ph vi mc hưởng hn chế). Vn đề này càng gay gt khi các nn kinh tế đối mt nhng cú sc, đơn c như cuc khng hong tài chính toàn cu giai đon 2008-2009. 

Hai năm qua, cũng như các nước khác, Vit Nam chu nh hưởng nng n ca đại dch COVID-19. Vì vy, thc trng người lao động rút bo him xã hi mt ln vn đã âm nhiu năm, nay tăng mnh hơn là điu có th hiu được. Theo thng kê ca Bo him Xã hi Vit Nam, gn 209.000 lao động chn rút bo him xã hi mt ln trong ba tháng đầu năm 2022. Tính hết tháng 3/2022, lao động rút bo him xã hi mt ln trên c nước tăng 1% so vi cùng k năm ngoái. TP HCM, có nhng thi đim cơ quan bo him quá ti công vic vì s h sơ xin rút quá nhiu.

Vit Nam đang giai đon “dân s vàng”, nhưng tc độ già hóa dân s rt cao so vi nhng nước có mc thu nhp tương đương. C nước hin có 12,6 triu người cao tui (chiếm 12,8% tng dân s). D báo đến năm 2049, Vit Nam s có 28,6 triu người (chiếm gn 25% tng dân s, tc là c 4 người dân thì có 1 người cao tui). Già hóa dân s cùng vi rút bo him xã hi mt ln s là hai yếu t cng hưởng gây áp lc ln lên h thng hưu trí và đảm bo an sinh xã hi sau này. Cn nói thêm rng, tình trng rút bo him xã hi mt ln tăng mnh trên cái nn là t l bao ph bo him xã hi bt buc Vit Nam vn còn thp (khong 30%).

GS.TS Giang Thanh Long – Trường ĐH KTQD

Gii bài toán này như thế nào? Trước hết, tôi đồng tình vi nhn định ca lãnh đạo B Lao động, Thương binh & Xã hi v ba nguyên nhân chính, đó là: i) đời sng ca mt b phn người lao động còn khó khăn do tác động cCovid-19 gây nên, khiến h tm tìm ti ngun tài chính ban đầu mà chưa thy được hu qu lâu dài ca vic rút bo him xã hi mt ln; ii) chính sách tuyên truyn, ph biến v bo him xã hi dù đã rng rãi, liên tc hơn trước nhưng nhiu người lao động chưa hiu hết và cân nhc được – mt khi quyết định “rút s mt ln”; và iii) mt s cá nhân li dng để mua, bán s bo him xã hi và gây nên tình trng trc li bo him xã hi.

Thi gian ti, cùng vi vic đẩy mnh truyn thông, theo tôi, cơ quan qun lý cn tiến hành cuc kho sát din rng và công phu hơn v thc trng rút bo him xã hi mt ln để đề ra gii pháp chi tiết cho tng nhóm lao động. Theo kho sát quy mô nh ca chúng tôi, nhóm đầu tiên là nhng người thc s gp khó khăn trong cuc sng, h cn tin để x lý nhng vn đề cp bách cá nhân (như tr n, cha bnh…). Nhóm th hai là các lao động rút tin đầu tư, chuyn đổi công vic. Nhóm th ba là gii quyết nhu cu gia đình (như sa sang nhà ca, đóng tin hc cho con cái…). Nhóm th tư là các lao động rút bo him xã hi mt ln theo phong trào vì h nghe thy li đồn v qu bo him b thâm ht, không bn vng… và dao động khi thy người khác rút. 

Mt đặc đim chung ca các lao động rút bo him xã hi mt ln mà chúng tôi phng vn là h thường s dng ngun tin này để chi tiêu trong ngn hn, ch ít người có đủ tin để to các khon đầu tư đem li thu nhp thường xuyên đủ ln. Và khi ngun đó hết, nhiu người không còn ngun thu nhp nào thay thế, đặc bit vi nhng lao động vn dĩ đã có thu nhp chưa cao, ít tiết kim.

Nhiu lao động chưa thc s nm rõ mt thc tế là khi h rútbo him xã hi mt ln (vi bo him bt buc) tc là h đang rút mình ra khi h thng an sinh, và sau đó s không được hưởng không ch lương hưu mà c các chế độ liên quan như m đau, thai sn, tai nn lao động, bnh ngh nghip, tht nghip… Dù “ hay rút” là quyn ca người lao động, nhưng vi xu hướng công vic bp bênh, vic t đưa mình ra khi lưới an sinh thc s tim n nhiu ri ro. Trong khi đó, theo tính toán, vi mt lao động có mc đóng bo him xã hi bng 22% mc tin lương hin nay, khi v hưu vi s năm đóng góp mc hưởng có th lên ti 50%, ti đa là 75%. Như vy, vic đóng bo him và ch lương hưu là mt phương án ti ưu hơn so vi rút khi h thng.

Để người lao động gp khó khăn vn yên tâm li vi bo him xã hi, nhiu nước thiết kế chính sách cho vay ngn hn, h tr thu nhp hoc h tr đóng bo him. Chính sách bo him được điu chnh linh hot v mc đóng và cách đóng, sao cho phù hp nht vi tng nhóm lao động.

Như đã nêu trên, hin nay bo him xã hi bt buc được thiết kế vi các chế độ ngn hn (m đau, thai sn, tai nn lao động, bnh ngh nghip, tht nghip), trong khi bo him xã hi t nguyn li chưa có các chính sách này. Trên thc tế, hu hết nhng người tham gia bo him xã hi t nguyn li chính là nhóm rt cn các chế độ ngn hn như vy vì h thường là lao động phi chính thc. Ch có chế độ dài hn (hưu trí và t tut) vi thi gian đóng quy định như hin nay là ti thiu 20 năm thì không to động lc tham gia, đặc bit vi lao động có thu nhp không cao. Mt s lao động chia s vi chúng tôi rng “đóng bo him xã hi t nguyn và phi ch đợi 20 năm mi hưởng, trong khi các quyn li sát sườn khi không may xy ra ri ro thì li không có, vy thì đóng làm gì?”.

Hin nay Vit Nam các ngun thu nhp t h thng an sinh xã hi còn ri rc và đơn tng. Vì thế, theo xu hướng lưới an sinh thu nhp thì Vit Nam cn tính đến h thng hưu trí đa tng. C th, tng đầu tiên – gi là tng 0 – là tng hưu trí xã hi do ngân sách nhà nước chi tr, nghĩa là, khi bước vào tui hưu thì dù là người giàu hay người nghèo đều hưởng mt mc như nhau để đảm bo thu nhp ti thiu. Mt s nước có th áp dng phương pháp phân loi theo thu nhp/tài sn để gim bt s người hưởng, tránh gánh nng cho ngân sách nhà nước. Tng th hai là tng tham gia đóng góp và chia s trong h thng theo nguyên tc thc thanh thc chi (pay-as-you-go) như thiết kế hin nay. Còn tng th ba là tng dành cho hưu trí b sung (ging như tài khon tiết kim cá nhân, đóng bao nhiêu hưởng by nhiêu, không chia s). 

Thiết kế như thế s to ra các lưới thu nhp cho người lao động, đảm bo h không rơi vào “by nghèo” khi v già mà không có thu nhp và không còn sc lao động.

Tác gi: PGS. TS Giang Thanh Long nhn bng Tiến s Chính sách công ti Vin Nghiên cu Chính sách Quc gia Nht Bn (GRIPS) và Thc s Chính sách công ti Đại hc Hitotsubashi, Nht Bn. Lĩnh vc nghiên cu ca ông là các vn đề dân s, khía cnh kinh tế ca già hóa dân s, an sinh xã hi, các chương trình h tr xã hi và xây dng các mô hình mô phng vi mô đánh giá h thng an sinh xã hi. Ông Long hin là Ging viên cao cp, Trường Đại hc Kinh tế Quc dân.

Nguồn: Báo Dân trí

Đang tuyển sinh